إن كنت ستقرأ إسم الوردة فاترك خيالك وراءكفأنت بكل تأكيد لست بحاجة إليهفهنا ستجد دقائق الأشياء تتجلى وكل تفصيلة صغيرة تتوهج أمامكلست بحاجة لتخيل شكل الغرفة أو حجم المتاهةأنت بحاجة لعقلك واعٍ ولكل ما تحمل من حنكة لكي تحاول أن تفهم عند تتمة القراءةما مدى رمزية المتاهة تلك وما هي التأويلات التي يمكنني أن أستقيها من ذلك كله؟;;;;;;;;;;;;;;;;;هذه رواية امتزج فيها كل شيء بحكمة بليغةفلقد اجتمعت حالات عدة شديدة الاختلاف وتبتعد عن بعضها في الزمان والمضمون وكونت بفضل صياغته الماهرة عالماً واحداً متسقاًإن ما هو أساسي في هذا النص يعودوأستعين هنا بمقدمة كتاب حاشية على إسم الوردة-"التصور الإبداعي الذي يجعل من النص فرجة معرفية لا تنتهي ، أو يحول المعرفة إلى وضعيات إنسانية ترقى على الفردي وتتجاوز اللحظة العرضية الزائلة";;;;;;;;;;;;;;;;;إن كان إيكو يخدعك طوال الرواية بأنها بوليسية ويجعلك تبحث وراءه عن اللغز فهو لم يبخل عليك ببعض التلميحات ، تاركاً وراءه بعض الأدلة لك أنت وحدك كي تصل إلى ما أرادك أن تصل إليهأن تعرف ما هو نوع هذه الرواية بالضبط ولما قد تبدو سخيفاً حين تركض وراء اللغز تاركاً الشفرات تداعبك هنا وهناك دون أن تتمهل لحلها؟ !في الحقيقة ولهذا الزخم ولذكاء المؤلف الغير عادي لم أكن أقتفي الأثر كثيراً وانشغلت لبعض الوقت بحواراتي الداخلية جاعلة منها نصاً متوازياً مع الرواية بحين أناقش هذه وتلككان ما بداخلي يفور ويتجلى أمامي بنقش عجيب يجاور منمنمات الرهبانوهناك يد ما تسلط بقعاً ضوئية على النصين بحيث لا أدري أهي من صنع خيالي أم ما أراده المؤلف ويتداخل النصان أمامي فأضطر للتمهل كي أترك إيكو يتلاعب بي قليلاً حتى أستمتع أكثرولكن للحقيقة أظنني خلال قراءتي كنت أتناقش جواره،لا معه;;;;;;;;;;;;;;;;;عندما تقرأ كماً لا يُستهان به من الكتب تدرك أن ما أورده إيكو هنا عن نص النصوص هو حقيقة غريبة قد لا نعيها أحياناًألا تشعر أحياناً أن كل ما قرأت يمكن بسهولة ضمه في كتاب واحد كبير قد نطلق عليه كتاب العالم مثلاً؟ألا تشعر بمدى وحدتنا أحيانا عندما نعود كلنا للأصل كمجموعة من البشر تقطن على كرة أرضية ضئيلة تكتب وتقرأ في نفس الوقت وتصنع تاريخها؟غالباً ما تتحدث الكتب عن كتب أخرى و تتحدث الكتب نفسها فيما بينهايقول إيكو على لسان غوليالموبدت لي المكتبة مخفية أكثر من ذي قبل فهي مكان لتهامس طويل وسحيق لحوار لا يدرك بين رقّ ورقّ ، وهي شيءٍ حي و مأوى لقوى لا يقدر الفكر الإنساني على السيطرة عليهاهي كنز من أسرار أبدعتها عقول كثيرة وبقيت حية بعد موت من أبدعها أو من كان رسولهاوفكرة ان يصنع إيكو فصلاً هو نصوص كثيرة من كتب كثيرة برطها ببعضها لتصنع وحدة واحدة كانت من أهم ما وجدت في هذه الرواية العجيبةوأعجبني في مقدمة الصمعي لها ذكره بأن " نص إيكو يشبه مكتبة الدير أوالمكتبة المصغرة التي تكونت لإدسو بعد جمع مزق الرقوق وبقية المجلدات التي خلفها الحريق"أحببت هذا التشبيه وأتفق معه كثيراًالصورة لقاموس لاتيني من القرن الرابع عشر;;;;;;;;;;;;;;;;;كيف صنع إيكو هذا النص؟أرجح أنه خلق عالمه المادي وترك شخصياته تقوده إلى الأحداث ، وترك المجرم ينقاد إلى جريمته دون تدخل منهوهكذا قد تجد نفسك أنت هو المجرم الحقيقي هناوربما تبدأ بالشك في نفسك!في الحقيقة مدى براعة إيكو في خلق نصه تدعو للإعجابفعندما ذكرت أنه خلق عالمه المادي فقد عنيت أنه فعل ذلك بالفعللقد صنع هذا الدير وأراد له هذا المكان الجغرافي وفكّر مطولا في كيفية بناء المتاهة وكيفية تخزين الكتب فيهاكان يعد الخطوات بين كل غرفة و يعد درجات السلموهكذا اختلط التاريخ بالحكاية بالجغرافيا بالفلسفة وكل ذلك في إطار قد تدعوه بوليسياًوأعطيك مثالاًلنفرض أن راهبين في الرواية يتحاوران وهما يتمشيان في رواق قاصدين غرفة معينةفإن المسافة التي يقطعها الراهبان تكون منضبطة تماماً مع عدد الكلمات في الحواربحيث ما إن يصلان وجهتهما حتى يكون الحوار قد انتهي;;;;;;;;;;;;;;;;;قديماً قال شكسبيرماذا في الاسم؟إن الوردة تعطي نفس العطر بأي اسم شئت أن تعطيهاويختتم إيكو روايته المذهلة ببيت شعر لفيلانكانت الوردة إسماً ونحن لا نمسك إلا الأسماءوالتي يعني بها أن كل الأشياء تندثر ولا يبقى منها غير الإسمما الذي قصده إيكو بذلك وما مدى علاقة ذلك كله بعنوان الرواية ؟في الحقيقة إن القراءة عن تفكيره في العنوان ذاتها ممتعةربما قد تكتشف في النهاية أنه " لا وجود لأي وردة " وأنه يمكن للغة أن تكون قوية كفاية كي تتحدث عن الأشياء الموجودة والغير موجودة بنفس القوة وتمتلك نفس التأثير للإقناعوفي نفس الوقت ربما تكتشف أن الرواية لا علاقة لها بالكلمات!والكثيرون قد رأوا أن التأويل الأنسب للوردة هو فكرة الدوائر وعلاقتها بشفرات إيكو اللامتناهيةفالشفرات تتحول لدوائر تدور حول بعضها وذلك يثير في القاريء العديد من الإيحاءات التي أرادها المؤلف والتي ربما لم تخطر له على بالفالوردة كبنية جمالية تبرهن على ما يحاول إيكو أن يصنع بهذا النص أي التاويل والتاويل المضاعففإيكو أساساً دارس ومهتم بالسيميولوجياأي علم العلامات والإشارات والرموز;;;;;;;;;;;;;;;;;هذا النص كنت أحاول قراءته منذ ثلاث سنوات وكل مرة كنت أقرأ بضعة سطور ثم أغلقه قائلة العام المقبلعندما أكون أكثر نضجاً ، وجاهزة لهلذا إن شعرت بهذا افعل مثليانتظر حتى تكون مهيئاً له ثم اقرأهلأن الفكرة ليست في أن أول مائة صفحة هى التي ينبغي تجاوزها كي تستمتع بباقي الكتاببل عليك أن تشعر أنك تقرأها مستمتعاً بهذا الإيقاع لأن على ذلك يترتب مدى استمتاعك وتفاعلك مع الروايةولقد استغربت أن ما فكرت فيه كان يقصده المؤلف وذكره في دراسته الشخصية حول كتابته للرواية!;;;;;;;;;;;;;;;;;لا يمكنني الاختتام إلا بالحديث عن بورخس الذي امتد تأثيره ليشمل الفكر العالمي كله والذي لا ينفك يمتعني بعبقريته لما قام إيكو بهذه الإحالة إلى بورخس؟في الحقيقة حين قرأت وجدته يقول أنه لا يدري وإن كان تأثره البورخيسي واضح تماماً في بنية الرواية عندما توضع في يدك رواية يخترع صاحبها وجود مخطوط غير حقيقي وتقابل فيها حارساً للمكتبة لا يبصر والمكتبة عبارة عن متاهة و تمتليء بالمخطوطات واسم الحارسJorge of Burgosما الذي يمكنك التفكير فيه إذاً خاصة وأنت تتفرج على طبيعة خورخي الأعمى الكاره للضحك ؟لما أراد إيكو منحه هذه الصفات وهذه النهاية؟أية صفات وأي نهاية؟ممممماقرأ لتعرف;)هامش#1قراءة حاشية على اسم الوردة مهمة للغاية وأنصح بها#2بعض اللوحات المختلفة التي تصور الرهبان في العصور الوسطى
Năm 1980, tiểu thuyết Tên của đóa hồng ra mắt ở châu Âu và ngay lập tức bán được hàng triệu bản. Tuy nhiên độc giả, mặc dù ngưỡng mộ và đắm say cùng cuốn sách, vẫn ngơ ngác không thể nào hiểu mối liên hệ giữa nhan đề và câu chuyện. Ba năm sau, Umberto Eco đã trả lời phần nào câu hỏi đó trong một tiểu luận, được trích dịch và in thành phụ lục của ấn bản tiếng Việt vừa được Nhã Nam và NXB Văn Học phát hành tháng 4-2013.Những ai kỳ vọng đọc xong tiểu luận này sẽ hiểu được rõ ràng ý nghĩa của tên sách hẳn sẽ thất vọng. Umberto Eco cho rằng lý tưởng nhất, tên của một cuốn tiểu thuyết nên là tên nhân vật chính, chẳng hạn David Copperfield hay Robinson Crusoe, trong trường hợp cuốn sách của ông là Adso xứ Melk. Khi việc đặt tên như thế là không thể về mặt thương mại, ông đã chọn đóa hồng làm tên sách, vì lẽ bông hồng là một biểu tượng đa nghĩa, do đó độc giả không bị lái về một hướng suy diễn duy nhất. Trên thực tế, cuốn tiểu thuyết của Eco quá đồ sộ, quá thông tuệ, quá phức tạp để có thể diễn dịch một chiều, và chính ông đã nói: "Không điều gì làm tác giả một quyển tiểu thuyết phấn chấn hơn khi biết có những cách diễn dịch chính mình không hề nghĩ tới, được độc giả gợi ý" (*).Lấy bối cảnh một tu viện Ý thế kỷ 14, nơi sở hữu một thư viện thuộc hàng lớn nhất châu Âu thời ấy và là nơi liên tiếp xảy ra những cái chết bí ẩn, Tên của đóa hồng phần nào có dáng dấp một tiểu thuyết điều tra mang hơi hướng Conan Doyle với Sherlock Holmes ở đây là thầy tu William, và cậu chủng sinh Adso là một bác sĩ Watson. Cách dẫn dắt độc giả qua các cuộc điều tra mang lại sức cuốn hút cho cuốn sách, nhưng cái làm cho Tên của đóa hồng khác biệt với một tiểu thuyết trinh thám thông thường là sự uyên bác của nó, hay chính xác hơn, của tác giả. Bản thân là một giáo sư nghiên cứu thời Trung cổ, là nhà triết học và ký hiệu học, Umberto Eco trang bị cho nhân vật thầy tu William ngoài một tư duy logic cần có của một thám tử còn cả những hiểu biết về thần học, ký hiệu học, ngôn ngữ học và các ngành nghệ thuật để sử dụng trong các cuộc điều tra của mình. Nếu một phần của Tên của đóa hồng là điều tra án mạng thì phần kia là các cuộc tranh luận thần học miên man cùng những trình diễn kiến thức lịch sử, kiến trúc... tuy dễ làm nản lòng những độc giả thiếu kiên nhẫn, nhưng trong chừng mực nào đó hấp dẫn hơn các sách giáo khoa về cùng đề tài.Các vụ án mạng trong Tên của đóa hồng đều liên quan đến thư viện. Nếu như đóa hồng là một biểu tượng đa nghĩa thì thư viện khó có thể là biểu tượng của điều gì khác hơn tri thức. Nói cách khác, các tội ác trong tu viện đều liên quan đến tri thức: tiếp cận và sở hữu tri thức. Thư viện, đối với những người đến tu tập trong tu viện này là một thứ "Jerusalem thiên đường", nhưng chính nó lại "chế ngự họ bằng những hứa hẹn và cấm đoán". Các tu sĩ trên khắp thế giới đến tu viện để nghiên cứu, có người ở đấy đến khi chết vì chỉ ở trong tu viện này họ mới tìm được "những tác phẩm soi sáng việc nghiên cứu của họ". Tuy nhiên, chỉ thủ thư mới có quyền đi lại trong thư viện của tu viện, chỉ thủ thư mới có quyền quyết định cho một tu sĩ mượn một cuốn sách nhất định hay không. Thêm vào đó, bản thân thư viện đã được xây dựng như một mê cung, sẵn sàng cản bước, vây hãm những kẻ đột nhập, khước từ họ tiếp cận tri thức. Tội ác sinh ra từ chỗ khát khao tri thức đối đầu với độc quyền tri thức. Cho dù kẻ thủ ác nhân danh điều gì chăng nữa thì không phải vì thế mà tội - ác - tri - thức sẽ kém kinh tởm hơn so với tội - ác - phi - tri - thức.Là một nhà phê bình văn học đồng thời là một tiểu thuyết gia, Umberto Eco không ngần ngại áp dụng những quan điểm về lý thuyết văn học của mình vào cuốn sách. Lấy ví dụ, nhịp điệu. Tên của đóa hồng có những trang viết dài và tỉ mỉ về tôn giáo, kiến trúc, thư mục học...Nhà xuất bản đầu tiên của Umberto Eco từng đề nghị lược bớt nhưng ông từ chối. Ông quan niệm rằng nếu người nào đó muốn vào tu viện và sống bảy ngày (câu chuyện trong Tên của đóa hồng diễn ra trong bảy ngày), họ phải chấp nhận cuộc sống của nó. Bằng không, họ sẽ không bao giờ đọc hết cuốn sách. Cuốn tiểu thuyết, do đó, có nhịp xám lê thê của đời sống tu viện. Thực chất nó được chia thành bảy ngày, mỗi ngày thành nhiều đoạn ứng với các giờ kinh lễ.Tên của đóa hồng từng đến Việt Nam năm 1989 qua bản dịch của Đặng Thu Hương. Lần này, Tên của đóa hồng trở lại trọn vẹn hơn qua bản dịch vô cùng công phu, tỉ mỉ của Lê Chu Cầu. Ông đã dày công đối chiếu bản tiếng Anh với bản tiếng Đức và nguyên tác tiếng Ý, bổ khuyết những chỗ tiếng Anh dịch thiếu và dịch cả phần tiếng Latin.(*) Phụ lục: "Tên sách và ý nghĩa".(Bài đã đăng Tuổi trẻ cuối tuần)http://m.tuoitre.vn/chuyen-trang/Tuoi...
What do You think about The Name Of The Rose (1994)?
- المكتبة متاهة ؟ فتلا الشيخ و كأنه غارق في تفكير عميق : " تلك المتاهة هي صورة من هذا العالم فسيحة لمن يريد الدخول، وضيقة لمن يرغب في الخروج " المكتبة متاهة كبيرة، و هي دليل على متاهة العالم . ادخلاليها و لن تعرف أن كنت ستخرج ! - و لكن كيف نتعرف على الحب الصالح ؟ - ماهو الحب ؟ لاشيء في العالم، لا انسان و لا شيطان و لا أي شيء آخر أعتبره ادعى للإرتياب من الحبّ، اذ انه يلج الروح أكثر من أي شيء آخرلا يوجد أي شيء يشغل و يقيد القلب كالحب. ولذا عندما تنعدم الاسلحة التي تقاومه، تهوى الروح منأجل الحب في مهلكة عظيمة لأمبرتو إيكو يا سادة ♡
—بــدريــه الـبـرازي
The question becomes-how to review a book that has been read and reviewed by so many, a book that is so well known. Short and sweet I think!The basic story is both simple and complex (well there goes my above-stated aim). Brother William of Baskerville has been sent to an Italian abbey of some renown on what is an important and urgent mission, to investigate the possibility of heresy present in that Franciscan setting. William formerly served in the "forces" of the Inquisition but chose to leave that "august" body lacking their rabid style and beliefs. On arriving at the Abbey, he finds that he has an added problem to solve, mysterious death.William's character is the delight of this Medieval novel. He thinks; he questions; he reasons; he believes and has faith; but he also has doubts and uses science and his brain. He is a pre-Renaissance man. With William on his trek is a novice, Adso, the narrator of the story, putting pen to paper later in life. He is William's sounding board and sometime-accomplice.So much happens that is of the mind here, and Eco is indeed brilliant at (re)creating ecclesiastical arguments for and against laughter, poverty (and degrees of poverty) and Christ's views on poverty(!). At first I was intimidated but gradually I realized what these arguments were about. Power...the oldest source of argument in the world. I was interested to see the familiar name of Aristotle raised after reading the unfamiliar names of the many heretics. And then there are the murders...what purpose could there be for them. Says William:"In that face, deformed by hatred of philosophy, I saw for the first time the portrait of the Antichrist....The Antichrist can be born from piety itself, from excessive love of God or of the truth, as the heretic is born from the saint and the possessed from the seer. Fear prophets, Adso, and those prepared to die for the truth, for as a rule they make many others die with them, often before them, at times instead of them." (loc 7983)Brother William and Umberto Eco could be speaking today.
—Sue
"اسم الوردة"حين يكون القاتل كتابافشهوة المعرفة أودت بحياة أصحابها...في زمن حرّمت فيه الحقيقة...وطمست غشاوة على أعين الباحثين عنهاالمكان: ديرٌ بندكيتي يثير الرهبة في النفس، يقبع في منعزل في الشمال الإيطالي، ورغم عزلته التامة يبدو متأثرا بالخلافات الفكريّة وحسابات المصالح خارجه بين التيارات المسيحية المختلفة، ومكتبة ضخمة بدهاليز وأحاجي غامضة، يفتخر أهل الدير بما تحويه من كتب يحرم على الكثيرين ما في بطونها من معرفة خوفا من تأثير الحقيقة في تغيير الواقعالزمان: القرن الرابع عشر، في ظل أجواء الخلافات الكنسية والصراعات على مناطق النفوذ التي تعدت حدود المعقول، والتي سادتها أحداث دمويّة تقشعر لها الأبدانسبعة أيام كانت مدار تلك الأحداث التي رويت على لسان "أدسو"، والذي رافق الراهب"غوليالمو" للتحقيق في جريمة قتل تبعتها عدة جرائم في ذلك الدير...و"غوليالمو" عمل محققا في محاكم التفتيش لمحاربة الهرطقة، ولكنه رجل يتبع المنطق ولذلك شعر بالظلم المترتب على هذا العمل فتركه...ليكلف بحل هذا اللغز في ظل الظروف السائدة...ومن خلال الدلالات والتأويلات والبناء على الافتراضات المنطقية تارة والمصادفات تارة أخرى استطاع اكتشاف الحقيقة والتي تعدت كونها جرائم قتل عاديّة...فـ "يورج" الأعمى الذي يحرِّم الضحك بحجة أن السيد المسيح لم يضحك مطلقا، "يورج" صاحب الفلسفة الغريبة...يرى أن المعرفة ستطيح بالكثير من البنية الفكرية السائدة وستخلق معرفة مضادة لا يريد لها الظهور...فبرأيه عن أرسطو يقول:" كل كتاب لذلك الرجل حطم جزءاً من المعرفة التي جمعتها المسيحية طيلة قرون، إن سفر التكوين أورد ما يجب معرفته عن تركيب الكون وما أن اكتشفت كتب الفيلسوف الفيزيائية حتى أعيد التفكير في الكون بمعنى المادة الصماء اللزجة وحتى كاد العربي ابن رشد أن يقنع الجميع بسرمدية العالم "لذلك يخفي كتابا يعد معرفة ما فيه خطرا في قاعة تسمى "أقصى أفريقيا"، لا يمكن دخولها إلا من ممرات سريّة، ضمن دهاليز مكتبة الدير الملتوية...ليكون سببا في جرائم قتل متعددةنعيش تلك الأيام السبعة برفقة "غوليالمو" و"أدسو" ما بين ليل الدير ونهاره...وتناقضهما الذي ينعكس على الحياة فيه...فالليل بظلامه الدامس كفيل بإظهار ما لا يُرى، بل ربما كانت الرؤية فيه أوضح لما يحرص الجميع على إخفائه نهارا من نزوات ونزعات مختفية خلال الرتم اليومي العادي لروتين الحياة في الدير من صلوات ولقاءات وأحاديث وحتى الكتب التي تنسخ وتختفي من بعد في دهاليز مكتبة الدير فلا يظهر بعضها في وضح النهار نهائياربما جذبتني الحبكة البوليسية التي كانت جزءا من أحداث الرواية والتي وضعتني أمام تحدّ اكتشاف القاتل وأسباب القتل ومدى ارتباطها بالأحداث خارج الدير أو الأحداث داخله أو ذلك الكتاب الذي ثارت حوله الشبهات، ولكن ما أمتعني أكثر بعدها الفلسفي الذي جعلني أعيد قراءة بعض الصفحات مرات ومرات للبحث عما وراء تلك الحروف لمحاكمة الماضي وإسقاطها على الحاضر...فالرواية تحتشد بالرموز والإشارات والإمكانات المتعددة لتأويل النص...إنها عالم غني بالمتناقضات والتفاصيل والخيال والمنطق...وقد نجح "إيكو" في استدراجنا من خلال حبكته البوليسية للإغراق برؤاه الفلسفيةأحببت الرواية...رغم أنني أصبت بحالة من الملل خلال العديد من الصفحات التي أغرقت تارة في الفلسفة وتارة في الأحداث الكهنوتية السائدة في تلك الفترة...والذي شوش عليّ متعتي، وكم وددت لو كانت أبسط وأوضح حتى لا تفقد جماليتها.بالنسبة لي كانت النهاية المكافأة الكبرى لما احتجته من صبر خلال القراءة، فالقاتل كتاب سممت صفحاته، دلالة على ما يعنيه الاقتراب من الحقيقة في ذلك الزمن، والمكتبة بكل ما تحتويه تعرضت للفناء، وربما هذا ما يحتاجه بدء عهد جديد يبنى على الحقائق لا على الأوهام والخرافات...هذا هو الثمن المستحق لتلك الجرائم والتي تعدت جرائم القتل...فالجريمة الكبرى كانت ما وراء تلك الجرائمفي مشهد الحريق يقول غوليالمو لأدسو:"يمكن أن يولد الدجال حتى من التقوى...من فرط محبة الله أو الحقيقة كما يتولد الهرطيق من القديس والممسوس من العرّاف...احترس يا "أدسو" من أولئك المستعدين للموت من أجل الحقيقة لأنهم يجرون معهم عادة إلى الموت كثيرين آخرين عوضا عنهم...كان "يورج" يخشى الكتاب الثاني لأرسطو ربما لأنه كان يعلمنا كيف نمسخ وجه كل حقيقة حتى لا نصبح عبيد أوهامنا"أعجبني ما أظهرته الرواية بطريقة أو بأخرى حول الإسهامات التي قدمها العرب ووجدت طريقها لمكتبات أوروبا، بل وبني عليها الكثير من علومهم...في وقت كانت تتخبط فيه في ظلمات تعاليم الكنيسة الرافضة لمنطق العقل والعلم".اسم الوردة: رواية تحمل العديد من التأويلات من اسمها وحتى نهايتها ستعثر أثناء قراءتها على العديد منها وستكتشف أخرى بعد الانتهاء منها، وربما تحتاج قراءة ثانية لاكتشاف المزيد...ولكنها بالتأكيد ستشحن تفكيرك ومخيلتك طويلا"كانت الوردة اسما، ونحن لا نمسك إلا الأسماء"لا أستطيع منحها أقل من خمس نجمات متجاوزة ما أصابني من ملل أحيانا، وإغراق في الفلسفة حد اللافهم أحيانا أخرى.
—طَيْف