Share for friends:

Read Death Comes As The End (2002)

Death Comes As the End (2002)

Online Book

Genre
Rating
3.82 of 5 Votes: 1
Your rating
ISBN
0312981619 (ISBN13: 9780312981617)
Language
English
Publisher
minotaur books

Death Comes As The End (2002) - Plot & Excerpts

“Đàn ông thường phát cuồng vì cặp đùi mịn màng của phụ nữ, nhưng lạ chưa, trong thoáng chốc chúng đã trở thành những dải ngọc bạc màu…Một chút ít, một tí tẹo của cái giống như giấc mơ, và ở tận cùng sẽ là cái chết…”Lời nói tưởng chừng như vô nghĩa và hầu như không gợi chút đáng sợ nào của nhân vật lớn tuổi nhất trong truyện, hóa ra chỉ mới là màn dạo đầu, là lời cảnh báo đầu tiên cho những sự thật đáng sợ và những cái chết nhuốm màu dã tâm đen tối trong cuốn tiểu thuyết trinh thám độc nhất vô nhị này của nữ hoàng truyện trinh thám Agatha Christie. Nó độc nhất vô nhị ở bối cảnh và thời gian mà câu chuyện diễn ra, với hình ảnh nước Ai Cập vào năm 2000 trước công nguyên được xây dựng và miêu tả một cách sống động thông qua ngòi bút của một Agatha Christie không chỉ tài năng về thể loại trinh thám, mà còn sâu rộng và lôi cuốn trong kiến thức và sự thấu hiểu về một trong những nền văn minh cuốn hút và gây tò mò sâu sắc nhất của nhân loại. Câu chuyện này không có ngài thám tử người Bỉ vui tính Hercule Poirot, hay cô nàng thám tử Jane Marple - hai nhân vật thám tử nổi tiếng được bà Christie sáng tạo ra - hẳn rồi, thế nhưng nó vẫn thật lôi cuốn và sống động đúng với cái “trình” mà một cuốn tiểu thuyết trinh thám của Agatha Christie phải đạt tới. Và đây thực sự là một sự phá cách tuyệt vời, một chuyến hành trình đầy ấn tượng vượt ra khỏi những khuôn khổ của bối cảnh và nhân vật mà Nữ hoàng truyện trinh thám đã từng tuân thủ trước đây.Câu chuyện bắt đầu khi Renisenb, người con gái duy nhất và là đứa con thứ ba của vị quản mộ Imhotep trở về nhà cha ruột của mình sau khi chịu tang người chồng vắn số. 8 năm sống cách biệt với gia đình, Renisenb đã từng nghĩ (và ước ao) rằng mọi người ở nhà – người cha Imhotep thủ cựu, áp đặt; anh trai cả Yahmose nhu nhược, yếu mềm, cùng người vợ Satipy quyền uy, lấn át; anh trai thứ Sobek nổi loạn, thích cãi lại cha và người vợ im lìm, trầm tính là Kait, em trai út Ipy “ngựa non háu đá”; bà nội Esa thông hiểu hết mọi sự; bà hầu cận nhiều chuyện và hay xuyên tạc mọi thứ Henet; và nhất là Hori – người bạn thuở thiếu thời của Renisenb, đồng thời là thầy ký tin cẩn của cha cô – không hề thay đổi một chút nào, đặc biệt là về bản tính của mình. Và mọi chuyện có vẻ sẽ đúng như những gì Renisenb đã từng nghĩ và hy vọng, cho đến ngày Imhotep mang về nàng thiếp yêu Nofret với thái độ căm ghét tất cả mọi người trong gia đình Renisenb.Sự xuất hiện của Nofret trẻ đẹp, cùng khả năng chi phối suy nghĩ và quan điểm Imhotep của cô bỗng dưng trở thành tác nhân gây đảo lộn hết tất cả những trật tự và lề thói thường thấy ở gia đình người quản mộ. Những người vốn lúc trước hay cự cãi nhau, mâu thuẫn nhau, giờ đây bỏ qua mọi khác biệt, đứng cùng nhau trên một con thuyền để chống lại thái độ và hành vi tác oai tác quái của Nofret. Để rồi đỉnh điểm của sự chống đối đó, ghê rợn thay, và cũng dễ dàng đoán ra thay, là cái chết tức tưởi với thân xác bị dập nát và méo mó của Nofret dưới chân một vách đá ở Khu Mộ do Imhotep cai quản. Thế nhưng đó mới chỉ là cái chết đầu tiên, là ngọn lửa châm ngòi cho những cái chết nhẫn tâm và ghê rợn khác trong gia đình Renisenb, cùng với đó là bầu không khí nghi ngờ, sợ hãi cho sự sống bỗng chốc trở nên quá mong manh khi đặt cạnh những cái chết liên hoàn. Và đáng sợ hơn nữa, gây nghi ngờ hơn là nữa sự xuất hiện hình ảnh Nofret trong lời khai của một cậu bé về vụ giết người tiếp theo, như thể hồn ma của cô gái yểu mệnh đang trở về để trả thù cho cái chết tức tưởi của mình…Giữa sự mù mờ về nhân dạng kẻ sát nhân thực sự, giữa hàng loạt những cái chết liên tiếp trong gia đình mà không ai có thể ngăn cản, là những mối nghi ngờ có căn cứ nhưng chưa đủ bằng chứng, là những suy luận tuy không thực sự tài tình của bà Esa và Hori (thông cảm đi, họ là người Ai Cập cổ đại mà, có phải Hercule Poirot hay Sherlock Holmes đâu ^^), nhưng ít ra cũng gợi mở người đọc và cả nhân vật những hướng suy nghĩ về động cơ và nhân dạng thật của kẻ giết người. Và rồi khi hầu như tất cả đã chết hết, khi những mê đắm của gia đình trong cảnh chết chóc đi đến kết cục cuối cùng, khi màn sương mù mờ, bí ẩn và đầy sợ hãi của sự đáng ngờ và những suy luận chưa có bằng chứng hoàn toàn tan biến, thì đó cũng là lúc mà tên hung thủ lộ diện trong cái dã tâm và sự ác độc điên loạn đến không ngờ. Khoảnh khắc của sự thật vỡ òa, của nhân dạng hung thủ được phơi bày ra ánh sáng, đi kèm với nó là lời giải thích sâu sắc và ghê rợn của Hori về những mảnh ghép nghi ngờ ban đầu cuối cùng đã trở nên có ý nghĩa, về tâm lý và những suy nghĩ rợn tóc gáy diễn ra bên trong đầu óc ác nhân của tên tội phạm cùng động cơ mà hắn thực hiện hành vi giết người, thì đó cũng là lúc mà cao trào của câu chuyện diễn ra. Mọi thứ vỡ lẽ để cả nhân vật còn sống lẫn người đọc đi đến kết luận cuối cùng, kết luận đáng sợ về cái ác đã tồn tại từ lâu và ngấm ngầm sinh sôi nảy nở bên trong một gia đình thịnh vượng tưởng chừng như có nề nếp, quy củ, gia phong – cái ác mà sự xuất hiện của Nofret cùng miệng lưỡi ganh ghét của cô ta chỉ là mồi lửa để châm ngòi cho nó bộc phát và đưa sự sống về với cái chết; về sự điên loạn trong tâm trí và suy nghĩ của con người, sự phức tạp trong tính cách và hành động của họ. Renisenb đã rùng mình khi hiểu ra mọi sự, khi nhận ra phần tính cách thật, bản chất thật bên trong con người những thành viên của gia đình mình. Những gì cô đã từng ước ao – một cuộc sống giản đơn, bình dị, không phải lo nghĩ gì ngoài sự sống và cái chết do già yếu, bên cạnh những người thân mà cô nghĩ rằng cô đã biết rõ từ lâu – bỗng chốc trở thành một kịch bản đáng sợ cho cái ác và sự nhẫn tâm hoành hành.Bao trùm lên câu chuyện trinh thám không chỉ đơn thuần điều tra án mạng, mà còn thấm đẫm sự khắc khoải về nhân tính con người, cảm giác ghê sợ và nghi ngờ khi không biết tiếp theo mạng sống của ai sẽ bị tước mất, là không gian văn hóa và đời sống Ai Cập cổ đại sống động trong từng câu chữ, trong cách đặt tên chương truyện theo lịch cổ và các mùa đồng áng trong năm. Không gian văn hóa và đời sống này còn được nhấn mạnh và làm đậm nét thêm thông qua hình ảnh gia đình quản mộ Imhotep và công việc kinh doanh của họ; thông qua niềm tin tuyệt đối của người Ai Cập cổ vào các vị thần, vào linh hồn của người thân yêu dấu ở thế giới bên kia và sự bảo vệ mà linh hồn ấy mang lại cho những người còn sống; thông qua niềm tin vào việc chữa bệnh, cứu sống người nhờ bàn tay tác động của các vị thần; thông qua hình ảnh Khu Mộ như là biểu tượng ẩn dụ cho sự trốn thoát tạm thời của Renisenb khỏi những hỷ, nộ, ái, ố của cuộc sống bên dưới, khỏi cái ác đang diễu hành và cướp đi mạng sống con người một cách hàng loạt, đầy nhẫn tâm; và quan trọng nhất là thông qua quan niệm của người Ai Cập cổ đại về sự sống, đồng thời là dự cảm cũng như ý nghĩa và vai trò quan trọng của cái chết, với những lễ nghi phức tạp của việc ướp xác và mai táng. Nhìn chung đây là một cuốn tiểu thuyết trinh thám xuất sắc, bởi nó hội tụ tất cả mọi yếu tố cần thiết của một cuốn tiểu thuyết trinh thám xuất sắc điển hình: cốt truyện độc đáo, cách dẫn dắt tài tình; cảm giác sợ hãi, rùng rợn, nghi ngờ, chờ đợi cái chết tiếp theo mà cách dẫn dắt ấy mang đến cho người đọc; và đặc biệt nhất chính là cái kết luận cuối cùng về động cơ gây án, đi kèm với nó là sự tiết lộ khủng khiếp và không thể tưởng tượng nổi về diễn biến tâm lý con người, trong sự tha hóa nhân tính và sự sinh sôi nhanh chóng của cái ác, trong sự giả tạo đến khó tin của lớp vỏ bọc tính cách mà các nhân vật khoác lên mình để che giấu sự dồn nén của những uất ức và dã tâm ác độc chỉ chở bùng nổ bên trong. Một cuốn tiểu thuyết đáng đọc, không chỉ cho fans của Agatha Christie, của thể loại trinh thám, mà còn cho tất cả mọi người, những ai đang muốn tìm kiếm một cuốn sách khiến họ phải trầm trồ thán phục. P.S.: Cuối cùng thì cũng có một cuốn tiểu thuyết trinh thám mà mình đoán đúng nhân dạng của kẻ sát nhân :D Chắc nhờ đọc nhiều truyện trinh thám quá rồi nên trình suy luận và dự đoán cũng lên tay ^^ Thực hiện đúng phương châm: Nghi ngờ kẻ nào ít khả nghi nhất, và thế là mình có đáp án đúng :))

Esta crítica puedes encontrarla en: http://www.elblogdeivanrumar.com/2014...Hasta los grandes se la peganSoy un fan acérrimo de Agatha Christie y uno de mis objetivos en esta vida es leerme todos sus libros. De hecho, he decidido leer toda la saga de Hercule Poirot y toda la de Miss Marple en orden cronológico. El primer libro de Poirot es "El misterioso caso de Styles", que leí hace muchos años, y el primero de Miss Marple es "Muerte en la vicaría", del que hablé en esta entrada y del que salí muy satisfecho. Ahora tocaría volver con Poirot y leer el segundo de su saga, "Asesinato en el campo de golf", pero como no conseguí hacerme con él decidí leer uno de sus libros autoconclusivos, "La venganza de Nofret"; "Diez negritos" es uno de mis libros favoritos fuera de las sagas de sus detectives más famosos y enfoqué la lectura de "La venganza de Nofret" con el mismo ánimo. Veamos que ocurrió.Renisenb vuelve al hogar paterno después de la muerte de su marido y debe volver a convivir con su padre, sus hermanos y sus respectivas esposas. Todo transcurre con toda normalidad, hasta que el padre de Renisenb trae su nueva concubina, Nofret, al hogar familiar, hecho que desatará todo tipo de intrigas por el control del favor paterno.Pues bien, Agatha Christie erra en casi todo con esta novela. Para empezar, la tensión está muy mal administrada y la intriga y el enganche que son señas identitarias de sus obras brillan por su ausencia. El caso es simplísimo y no acaba de arrancar nunca; el esquema al que suele recurrir Agatha Christie en sus obras, en líneas generales, siempre se inicia con la presentación de personajes, donde los vemos interactuar entre sí y actuando de formas que no entendemos del todo bien. Luego muere alguien y se inicia la investigación propiamente dicha y, después de llegar a varios callejones sin salida, llega el desenlace donde el detective expone la solución del caso. Pues en "La venganza de Nofret" la presentación es demasiado extensa, el primer muerto llega muy tarde y los personajes no empiezan a investigar el caso hasta bien entrada la segunda mitad y no es hasta más adelante, casi dos tercios de novela recorridos, que los personajes más inteligentes de la familia no empiezan a lanzar sus hipótesis. Además, Christie intenta emular el esquema que tan bien le funcionó en "Diez negritos" y le sale mal. Sabes en todo momento quién será el siguiente, quién parece malvado y no lo es y quién parece bueno y no lo es; los asesinatos son muy rutinarios y es muy fácil intuir quién está detrás de todo. Christie ya ha usado muchas veces el mismo truco y aquí es más obvio que nunca que el asesino acabe siendo el que teóricamente es el buenazo del grupo. O que el desagradable, el que se toma las cosas a la ligera o el que dice cosas que podrían malinterpretarse fácilmente acaben dando con sus huesos en el cementerio. Pese a ello, una vez arrancan las pesquisas y Hori y Renisenb empiezan a atar cabos se vislumbran aquellos aspectos que hacen de Christie la reina del misterio, pero ya es demasiado tarde para enganchar al lector.Luego están los personajes. Todos son muy arquetípicos y encarnan personalidades de manual. No es ningún secreto que Christie ha elaborado una serie de personalidades que va repitiendo en muchas de sus novelas, matices y variaciones aparte. Pero la gracia es que la mayoría de los personajes que pueblan sus novelas son ambiguos o nunca son lo que parecen, y que siempre tienen maneras de actuar o suelen decir cosas que te descolocan y te hacen desconfiar. Y que muchas veces, sobre todo cuando uno ha leído mucho de la maestra del misterio, caigan en los tópicos que ella misma ha creado. Vamos, que a veces parecen cortados por el mismo patrón (aunque siempre hay margen para los matices, como ya he dicho). Pero en "La venganza de Nofret" no solo ocurre esto, con un Hori haciendo de Poirot, una Esa haciendo de Miss Marple y una Renisenb, por poner un ejemplo, haciendo de Hastings, sino que lleva al extremo los arquetipos. Renisenb hace de ingenua, incluso cuando ya ha muerto media familia, hasta unos límites que rayan la estupidez; cualquiera hubiese empezado a darse cuenta que el asesino podría ser cualquiera, por muy hermano o primo o cuñada que sean todos.Otro aspecto de "La venganza de Nofret" que no acaba de estar bien pulido es el papel que juega la recreación histórica en el relato. Aunque Christie se esfuerza en perfilar con todo lujo de detalles la Tebas del año 2000 a.C., no deja de ser la misma historia de misterio de siempre. La recreación de Egipto no aporta nada remarcable a la historia y da la sensación que bien podría haberse situado en la Alemania de la 2ª Guerra Mundial o durante las Guerras Robóticas del 3245 d.C. y el resultado hubiese sido el mismo. La ambientación, pues, se antoja como un complemento innecesario.En definitiva, una de las peores novelas que he leído de Agatha Christie hasta la fecha. Es una copia barata de "Diez negritos", mal estructurada y con unos personajes muy típicos que apenas evolucionan. Los asesinatos y las pesquisas tardan tanto en llegar que casi te da igual qué ocurra luego y la resolución del misterio acaba siendo muy previsible. Aun así, se deja leer, pero no la recomiendo.

What do You think about Death Comes As The End (2002)?

Agatha Christie's Death Comes as the End is a good old-fashioned whodunnit with many layers of characterization and psychological intrigue. Unlike Christie's many other mysteries, such as her beloved Hercule Poirot and Miss Marple series, this one takes place in ancient Egypt. Although the story is technically about the murder of a concubine, it's actually more about the family drama among and the psychological landscape of the central family's members. A ka-priest (priest whose job it is to tend the family tomb of one or more individuals, and in return he inherits their estate) who has been widowed for many years falls for a concubine while traveling to another land, bringing her home with him. His family all have tangled webs of drama prior to the arrival of this newcomer - things dealing with inheritance, status, jockeying for position, as well as secret hatreds and jealousies and other personal issues - and the concubine is not a nice girl. She's young and beautiful, but she's manipulative, greedy, cruel, hateful of children, and deeply intelligent. She purposefully causes much strife, and eventually she is found dead. Fingers are pointed, mysteries are untangled, and all sorts of intrigue ensues. Then several other family members start turning up dead, one by one...I loved the setting. I am very keen on ancient Egyptian history, and Christie, while definitely being inventive to support her fiction, did some good research for this story. It felt authentic and believable. I wish she had written more historical setting mysteries! I also enjoyed the focus on the psychological aspects of the family's interactions and the fact that there was no detective/sleuth in this. The mystery was sussed out by family members who themselves were suspects the entire time.My only complaint: I thought the ending was a bit convenient and didn't fit perfectly with the rest of the story. The ultimate culprit seemed in the final few pages to be practically a different person than they were in the previous couple of hundred. I found it hard to believe they had done it. Christie did not make me believe their motivation. (This did not detract from the overall story, to be honest. I would take off a half-star, perhaps.)If you like mysteries or historical fiction or psychological/family drama, you should give this a try. It's a brisk read that kept me turning pages, and Christie is so good at fleshing out her characters on many levels.
—Candiss

I wasn't sure what to expect with this novel, as I'd gotten used to the post-war setting that most of Christie's novels are based in, so a historical murder mystery was a break from normal. To my great surprise, I ended up really loving this novel. I don't know whether it's because I used to study Classics, but the ancient Egyptian setting really added to the story for me and interesting to see how a murder mystery could be successfully worked into a family group where ritual is incredibly important and where the men categorically rule the household, taking concubines and whores at will and treating their women (who are, of course, stronger than any of the men around) badly. I found it all fascinating and utterly compelling.It helps that the mystery of who kills the concubine, Nofret, is also suitably interesting, with motives and suspicions flying everywhere. I have to confess that even though I initially guessed who the murderer was, Christie wove the characters' actions with such skill that I later changed my mind several times. A really good read.
—Tali

Once again the end was a little predictable. There was a line, almost in the beginning of the book, who “told” me who the murderer was, after that the book become a little boring. However this is an Agatha Christie’s book, and even her not-so-good-books are better than some good books from some other writer. Besides that, this was the first Agatha’s book that I read whose story was not settle in the present (Agatha’s present time).Overall it was not bad, but I prefer the Poirot or Miss Marple bo
—Elsa

Write Review

(Review will shown on site after approval)

Read books by author Agatha Christie

Read books in category Humor