Tôi đọc bản dịch của Quỳnh Lê, và rất may, đây là một bản dịch khá trơn tru, rành mạch. Song vẫn còn đôi chỗ xử lý chưa được mượt mà. Thứ nhất, khó tính một chút, tôi thấy có lỗi ở khâu biên tập (edit), nhỏ thôi nhưng nằm ngay một khúc đối thoại cao trào nên dễ thấy và làm đứt mạch cảm hứng của người đọc. Thứ hai, tôi không hiểu sao đại từ xưng hô trong các tiểu thuyết Nhật Bản luôn bị dịch thành "cậu" và "tớ". Lúc các nv còn đi học thì còn chấp nhận được, nhưng tới lúc họ đều là người trung niên, lại đương lại cãi cọ mạt sát nhau, mà cứ phang "cậu cậu tớ tớ" thì vô duyên lãng không chịu được. Ngoài ra, tôi thấy "Grotesque" dịch là "Xấu" thì không sai nhưng không được đắt từ. Trong nghĩa “Xấu” của Grotesque còn bao hàm nghĩa “Tởm”, chỉ cái gì đó rất quái đản, méo mó, dị dạng, bệnh hoạn—xấu tởm lợm, xấu đui xấu điếc, xấu gớm xấu ghiếc, v.v. Nếu muốn trung thành với tên gốc, cũng để đúng với bản chất của nội dung truyện, tôi thấy chữ “Gớm” hay “Tởm” hợp lý hơn. Nếu muốn văn vẻ thì có chữ "Dị".Nói về nội dung, truyện dài dòng, rối rắm, là một cái vòng lẩn quẩn, tối tăm của những con người u muội, tự hoại. (Đọc xong chỉ muốn vớ lấy một cuốn tiểu thuyết hoa mộng bay bổng nào đó để xua đi cái ám ảnh bế tắc của truyện.) Song biến chuyển nội tâm phức tạp của các nhân vật đặt trên bối cảnh-văn hóa đặc trưng của Nhật Bản lại có sức hấp dẫn kì lạ. Càng đọc càng thấy hiếu kỳ. Càng đi sâu càng thấy ghê sợ. Bởi sự thối nát, tuyệt vọng, chấp nê bất ngộ của các nhân vật lẫn những tấn bi kịch quẩn quanh, cay đắng, nhục nhã trong đời họ. Tùy cảm nhận riêng mà ta thấy những nhân vật ấy đáng thương hoặc đáng đời, rằng họ là nạn nhân của xã hội hay của chính mình.Nhân vật chính là bốn cô gái vừa tương đồng vừa đối lập lẫn nhau. Cô gái dẫn truyện là người có đầu óc nhưng nhan sắc hạng trung, luôn bị lu mờ bởi sắc đẹp thiên phú của cô em gái Yuriko. Xuyên suốt truyện, tên cô không một lần được nhắc đến, người ta cũng chỉ nhớ đến cô như “chị gái của Yuriko”. Bản thân cô cũng không bao giờ tự giới thiệu mình, đây dường như là biểu hiện của một sự tự ti sâu ngầm. Khác chị mình, Yuriko sở hữu một vẻ đẹp khác thường tới độ ma mị, nhưng thường bị cho là “rỗng não.” Cùng lớp với chị gái Yuriko có Mitsuru và Kazue. Mitsuru có thể xem là nv tương đối hoàn hảo nếu nói về tài sắc. Ngặt nỗi, cô mặc cảm về xuất thân “tầm thường” có mẹ làm chủ quán bar. Kazue ngoài khả năng học hành ra thì cái gì cũng xoàng xĩnh, theo cái nhìn của các nv khác, cái “tội” hoặc khuyết điểm lớn nhất của cô này có là tự tin thái quá, thích trèo-cao-té-đau.Khác biệt là thế song bốn cô đều bị rơi vào cái vòng đời khắc nghiệt để tự khẳng định mình. Yuriko và Kazue như mặt trăng mặt trời, khởi đầu từ hai cực vô cùng đối lập, mỉa mai thay lại có cùng một kết cục bi thảm như nhau. Yuriko và Kazue đều tin rằng gen di truyền quyết định tất cả. Từ đó họ đặt niềm tin vào “dục”, cho rằng nó là vũ khí tối thượng của đàn bà, chỉ nhờ nó họ mới có thể khống chế và được đàn ông công nhận. Chị gái Yuriko ôm nhiều phức cảm tự ti, sống hai mặt. Cô chọn cách tách mình hẳn khỏi mối quan hệ nam-nữ xã giao thông thường, bởi cô độc nên cay nghiệt với tất cả mọi người. Sự cay nghiệt này có mối liên hệ tác động tinh tế với số phận của chính cô và các nv khác. Tuy thế, cô cũng không tránh khỏi hệ lụy của tương quan nam-nữ, (view spoiler)[về sau lại trở thành gái bán hoa để nuôi dưỡng đứa con trai xinh đẹp (và gian xảo) của em gái mình. (hide spoiler)]
(3.75) The other reviews can reveal what this book is about. What I wanted to share is the extreme responses this book incited in my boyfriend and me. He alternately found himself loving the narrator, Yuriko's sister, for her brutal honesty and hating her for her malice and psychological bullying of Kazue. Meanwhile, I found myself rooting the narrator on as she spoke the cruel truth about the pitiful hopelessness of Kazue's meritocratic dreams, but a moment later I wondered if that made me a bully myself or as bitter and heartless as the narrator. Perhaps it reminded me too much of what I had seen growing up to shock me.Then, there was the simultaneous hilarity and pain of Kazue's cluelessness. Was she a tragic figure, blind, or both? I admired Kirino for inspiring me to feel so much for her characters, even for Yuriko, who is certainly not the ditsy airhead her older sister wants us to believe she is (I also found it hard to believe she was as ghastly as she considered herself in her 30s: is it just because women past 25 in Japan are regarded as Christmas cake, as a friend from Japan says?).My attention was quite strained by Zhang's tale of Chinese hardship (it seemed the wrong book to educate the reader about how difficult it is for immigrants in Japan), but I immediately forgave Kirino when Yuriko's older sister admitted herself Zhang's account was tedious and could be skipped (I'd recommend others to skim it as well).Again, my patience was tested by Kazue's journal: I just kept on thinking, aren't you ready to die yet? But I see this was intentional on Kirino's part, to make the reader struggle between our (or my) wanting Kazue to just give up on life and our feeling ashamed for our coldness and complicity in her bullying. It also made my boyfriend and me think concurrently of the people we loved in our own lives who were heading towards the same fate as Kazue and Yuriko, not through prostitution but through drugs.What did disappoint me in the end was the last chapter, which seemed a cop-out. If only an editor had suggested it was unconvincing and encouraged her that an alternative, though more shocking, would be more in line with the narrator's character, but that is wishful thinking on my part. When I give this book to others, which I will, I will make sure to discuss with them, when they've finished, what they thought of the ending.This book could have been edited down a hundred pages (back when it was written in Japanese), but for what it did offer, I have no regrets for its consuming my attention entirely and will always look forward to further translations of Kirino's books. This book may not be the masterpiece "Out" was, but for anyone who has gone to an elite school on scholarship, striven to remain a petite zero, wanted to excel while recognizing how off-the-mark our values of judgment are, or wondered just how much her body could be worth, reading "Grotesque" is just as powerful an experience as reading "Out" was.
What do You think about Grotesque (2007)?
A Testimony Of Several.English-language marketing folk always get it wrong with Japanese fiction. They always have to call it a 'murder mystery' or a 'thriller', respectively describing the 'genre' of Kirino's two books in English GROTESUQUE and OUT.Well, they may have been closer with OUT, it was thrilling-ish but a better term might have been the invented sub-genre RELENTLESS.And that's how this latest book is. Though for different reasons. Talk about losing your way... it was okay when she talked about the older sister, it was okay when she talked about the younger sister, but what's this massive diversion to a totally unconnected Chinese immigrant narrative? It's really long and drawn out and I can't work out why it wants my sympathy or whether it's just filler.Man, that was funny, I skipped the 70-page Chinese Criminal's testimony bit (well, speed read it) and even the book goes, "What was the point of that boring crap?" I understand about the detailed web of lies 'some' humans generate to call their lives but I'm not sure if this isn't the most annoying narrative conclusion since Bobby Ewing stepped out of the shower in the "yes, that entire season of DALLAS was just a dream" debacle. The book gets back into gear, the big sister's back, and as nasty as ever, and then the book just ends in a bizarrely abrupt fashion after such a protracted and drawn out journey. I can see why, but that doesn't mean to say I wanted the book to stop there. Just very odd.
—Hertzan Chimera
I liked this book up to the last two pages in which I'm not sure I wholly agreed with it ending the way it did. I will have to go back over it and read it again.Grotesque is a vicious attack on Japanese society, the class system and the disparities between men and women, to the point that occasionally towards the end it sounded more like a rant against the world.Kirino magnified the grotesque, the characters were warped and all of them had their fair share of monsterousness. It is hard to like a single character in this, in fact for the majority of the time it is hard not to hate them, to be disgusted with them. The narrator herself is a nasty piece of work. How can anyone be so warped, so bitter and full of hate?Ultimately, Kirino blames our society - consumerism, the need for people to conform to their groups in order to fit in - the superficiality of our pointless, worthless lives.Grotesque isn't so much a crime novel about two prostitutes who have been murdered - but a study of women today, the expectations they are under to achieve and their limitations to what they can achieve. Kirino challenges the typical 'feminist' book that tends to portray 'strong women' instead she portrays a twisted representation of women and survival in a cut throat society. The characters are seemingly unable to look at themselves objectively and see a distorted view of themselves - judging themselves to be superior to their peers through their own delusions. Each perspective in this book, firstly through the first person narrative - then through various diaries of the other characters - contains different perceptions of the same event, lies and truths all distorted in some way or other.I think what Kirino wants us to do is look at ourselves in a different way, to see our own weaknesses and our delusions about who we are and the world we live in.
—Fiona
a complex tale of class discrimination and sexual inequality. Natsuo Kirino may be the most socially astute of the current Japanese writers. She criticizes many things about Japanese culture; the role of women, the unfairness of the competitive school system, among others. She writes how this dehumanizes the participant, especially women. She does this in a harrowing tale of three women told by the older sister of a murdered prostitute. The story proceeds Rashomon style, narrated by the sister but also told through diaries of the two prostitutes and even their alleged murderer. You are never sure who to believe. In fact, the novel is full of lies and deception as we untangle the events and the lives of the three women. These are unlikable and, as the title states, "Grotesque" women but the power of the tale is in how they became what they are. A unsettling but mesmerizing novel.
—Marvin